Đồng hành ngày Đột quỵ Thế giới 29/10 cùng Nattospes
Bạn có biết, đột quỵ có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào. Cứ mỗi 4 người trên 25 tuổi thì có 1 người sẽ trải qua đột quỵ não trong đời. Tồi tệ thay khi đột quỵ não là nguyên nhân gây khuyết tật và gánh nặng bệnh tật hàng đầu thế giới. Chính vì sự nguy hiểm của đột quỵ, Tổ chức Y tế Thế giới đã chọn ngày 29/10 hàng năm là ngày Đột quỵ não Thế giới.
4 nguyên tắc “vàng” về dinh dưỡng cho người cao huyết áp
Tăng huyết áp là một căn bệnh mạn tính tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm. Bên cạnh sử dụng thuốc theo chỉ định, xây dựng một chế độ ăn uống khoa học là yếu tố quan trọng giúp kiểm soát huyết áp hiệu quả.
Các dấu hiệu nhận biết nhồi máu cơ tim để cấp cứu kịp thời
Nhồi máu cơ tim là một tình trạng cấp cứu y tế, xảy ra khi động mạch vành cung cấp máu cho tim bị tắc nghẽn đột ngột. Điều này dẫn đến việc một phần cơ tim bị thiếu máu và chết đi gây ra những tổn thương vĩnh viễn thậm chí tử vong. Cùng tìm hiểu thêm về các dấu hiệu nhận biết nhồi máu cơ tim và cách phòng ngừa trong bài viết sau.
Hưởng ứng ngày Tim mạch thế giới 29/09/2024: Bảo vệ sức khỏe trái tim
Ngày Tim mạch Thế giới (World Heart Day) là một ngày kỷ niệm được tổ chức hàng năm vào ngày 29 tháng 9. Sự kiện này được Liên đoàn Tim mạch Thế giới và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khởi xướng nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo vệ sức khỏe tim mạch.
Tăng huyết áp ở người cao tuổi: Những điều cần lưu ý
Tăng huyết áp là căn bệnh mạn tính phổ biến, đặc biệt ở người cao tuổi, gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tăng huyết áp ở người cao tuổi và những lưu ý quan trọng giúp người bệnh kiểm soát huyết áp hiệu quả.
Tăng huyết áp - Thủ phạm âm thầm “ăn mòn” trí nhớ
Nghe có vẻ bất ngờ, nhưng thực tế, mối liên hệ giữa tăng huyết áp và suy giảm trí nhớ đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu. Vậy, cơ chế nào khiến huyết áp cao lại ảnh hưởng đến bộ não của chúng ta đến vậy? Và làm thế nào để bảo vệ cơ thể khỏi những tác hại của tăng huyết áp? Hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết này.
Tập vật lý trị liệu sau tai biến mạch máu não: Nhưng lưu ý cần ghi nhớ
Đột quỵ không chỉ là nguyên nhân chính gây tử vong ở Việt Nam, mà đây còn là bệnh lý gây ra các di chứng nặng nề và các khuyết tật khó hồi phục cho người bệnh như liệt nửa người, rối loạn ngôn ngữ, thị giác, rối loạn cảm xúc. Tập vật lý trị liệu được coi là giải pháp hữu hiệu giúp người bệnh phục hồi chức năng, lấy lại tự chủ trong cuộc sống
Phân loại, chẩn đoán và điều trị suy tim mạn tính
Suy tim là một hội chứng lâm sàng do biến đổi cấu trúc và/hoặc chức năng của tim do nhiều nguyên nhân và bệnh học khác nhau. Phần lớn suy tim là do rối loạn chức năng cơ tim: tâm thu, tâm trương hoặc cả hai. Tuy nhiên bệnh lý tại van tim, màng ngoài tim, màng trong tim, một số rối loạn nhịp và dẫn truyền cũng góp phần dẫn đến suy tim. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về căn bệnh này về phân loại, chẩn đoán và cách điều trị trong bài viết sau.
Hở van tim 2 lá có nguy hiểm? Biến chứng và cách phòng ngừa
Hở van tim 2 lá là một tình trạng bệnh lý tim mạch khá phổ biến. Van tim 2 lá là một van trong tim có chức năng đóng mở để giúp máu lưu thông một chiều từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái. Khi van này không đóng kín hoàn toàn, một phần máu sẽ trào ngược trở lại tâm nhĩ trái, gây ra nhiều vấn đề cho hệ tuần hoàn. Cùng tìm hiểu về mức độ nguy hiểm của căn bệnh này và cách phòng ngừa trong bài viết sau.
Các lưu ý trong điều trị đột quỵ não bạn cần biết
Để quá trình điều trị đột quỵ não đạt hiệu quả tốt nhất, người bệnh cần biết được những lưu ý trong các vấn đề về tập luyện, chế độ dinh dưỡng, sử dụng thuốc và lựa chọn sản phẩm hỗ trợ sao cho phù hợp…
Cao huyết áp - Thủ phạm hàng đầu gây suy tim và cách phòng ngừa hiệu quả
Suy tim là con đường cuối cùng của các bệnh lý tim mạch, tiềm ẩn nhiều rủi ro và đe dọa tính mạng người mắc. Trên thực tế, 90% nguyên nhân suy tim bắt nguồn từ cao huyết áp.
Suy tim sung huyết: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị
Suy tim sung huyết là một tình trạng bệnh lý nghiêm trọng, xảy ra khi tim không thể bơm đủ máu để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Điều này dẫn đến tình trạng máu bị ứ đọng lại, gây ra tình trạng "sung huyết" ở các cơ quan khác nhau như phổi, gan, chân..., gây ra một loạt các triệu chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Cùng tìm hiểu thêm về suy tim sung huyết trong bài viết sau.