Các biến chứng nặng nề của bệnh gút
Không chỉ ảnh hưởng đến các khớp xương, bệnh gút còn có thể gây tác động đến nhiều cơ quan khác trong cơ thể.
Viêm khớp dạng thấp – bệnh hay tái phát
Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là bệnh khớp mạn tính thường gặp ở phụ nữ độ tuổi trung niên. Bệnh rất hay tái phát, diễn tiến nặng dần gây dính, biến dạng khớp làm người bệnh mất khả năng vận động.
Từ sỏi thận tới suy thận
Thận là bộ máy thải độc cho cơ thể, nếu thận có trục trặc thì chủ nhân của nó sẽ gặp nhiều vấn đề về sức khỏe, điển hình như suy thận - mà một trong những nguyên nhân chính dẫn đến suy thận là do sỏi thận. Trường hợp của bà Lê Thị Mừng (SN 1948) ở thôn Ái Quốc, xã Điệp Nông, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình là một người có hai quả thận không còn khỏe mạnh, nhưng may mắn chưa quay lưng hẳn với bà...
Khỏi bệnh vẩy nến nhờ trong uống ngoài bôi
Đó là kinh nghiệm chữa bệnh của bác Bàn Văn Hem (Xóm Dù, xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ)- một người mắc vẩy nến toàn thân từ nhiều năm nay.
Giảm axit uric trong máu nhờ sản phẩm thảo dược
Gút (hay thống phong) là một bệnh khớp mạn tính do rối loạn chuyển hóa axit uric trong máu. Bệnh xuất hiện khi axit uric ở dạng muối urat lắng đọng tại các mô mềm quanh khớp hoặc màng hoạt dịch của khớp. Triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân gút là sưng tấy, đỏ phù nề, căng bóng, đau nhức dữ dội ở khớp ngón chân cái, mắt cá chân, bàn chân, đầu gối, cổ tay, khuỷu tay và khớp nhỏ của bàn tay... nên dễ bị nhầm với một số bệnh khớp khác, trong đó có viêm khớp dạng thấp. Hiện nay, đã có nhiều phương pháp điều trị gút hiệu quả, làm giảm nồng độ axit uric trong máu một cách an toàn, điển hình là trường hợp của bác Đặng Xuân Hoan - phòng 307B, tòa nhà An Sinh, thị trấn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội.
Phát hiện u xơ tử cung sớm để điều trị kịp thời
U xơ tử cung là bệnh thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Tuy là khối u lành tính nhưng bệnh cũng có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, chị em cần khám sức khỏe định kỳ để phát hiện bệnh sớm và có hướng điều trị phù hợp.
Hạn chế vận động vì thoái hóa khớp
Thoái hóa khớp ở Việt Nam hiện chiếm khoảng 10,41% các bệnh về xương khớp, trong đó có 2/3 là phụ nữ. Thoái hóa khớp thường tiến triển từ từ, làm giảm khả năng vận động của người bệnh.
U xơ tử cung có thể gây hiếm muộn
Bệnh nhân u xơ tử cung (UXTC) thường kèm các mối lo lắng về vấn đề mang thai, sinh nở. Nhiều câu hỏi đặt ra đối với người phụ nữ đã mắc UXTC như: Nên có thai hay không? Nếu đã lỡ có thai thì xử lý ra sao? Việc điều trị như thế nào?...
Đột quỵ đang có xu hướng trẻ hóa
Đột quỵ (tai biến mạch máu não) thường gặp ở những người từ 50-60 tuổi trở lên. Tuy nhiên, thời gian gần đây, độ tuổi này dần bị trẻ hóa, khoảng 40-50 tuổi. Đặc biệt, số bệnh nhân đột quỵ nhập viện ở độ tuổi 20-30 ngày càng nhiều.
Đề phòng tác dụng phụ từ thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là bệnh tự miễn điển hình, gây bào mòn sụn, tổn thương xương và dính khớp. Đặc biệt, việc điều trị VKDT bằng thuốc tây y dễ gây những tác dụng phụ, ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh.
Ngăn ngừa sự tiến triển của suy thận
Triệu chứng của suy thận có thể chỉ xuất hiện khi chức năng thận còn lại 1/10 so với mức bình thường. Việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ giúp bệnh nhân ngăn ngừa được sự tiến triển của suy thận.
Vì sao khản tiếng kéo dài?
Hiện tượng khản tiếng có thể do viêm thanh quản cấp tính, nhưng cũng có khi là hậu quả của tình trạng viêm mạn tính hoặc các tổn thương nguy hiểm khác của thanh quản.