Thuốc mỡ máu có phải uống suốt đời không?
Câu hỏi:
Chào chuyên gia, tôi năm nay 55 tuổi, bị máu nhiễm mỡ 2 năm. Tôi đã từng điều trị nhưng đến nay chỉ số mỡ lại tăng và đang phải dùng thuốc tây. Được biết thuốc có thể gây nhiều tác dụng phụ, nhất là khi sử dụng lâu dài nên tôi thấy rất hoang mang. Không biết liệu tôi có phải uống thuốc mỡ máu suốt đời hay không?
Thành Đạt - Sóc Trăng
Chuyên gia giải đáp:
Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến chuyên gia.
Điều bạn lo lắng cũng là băn khoăn của nhiều người bị máu nhiễm mỡ. Thuốc hạ mỡ máu giúp kiểm soát các chỉ số mỡ, ngăn ngừa nhiều biến chứng nguy hiểm. Thông thường, người bệnh không phải uống thuốc suốt đời, nhưng nếu chỉ số mỡ vẫn cao sau khi ngừng thuốc thì bạn cần tiếp tục sử dụng để hạ mỡ máu.
Tuy nhiên, khi dùng thuốc mỡ máu thời gian dài, tác dụng phụ là không thể tránh khỏi. Nếu nhận thấy các triệu chứng bất thường, bạn hãy ngừng thuốc ngay và đến nhanh cơ sở y tế để được xử trí kịp thời. Mặc dù vậy, bạn cũng đừng quá lo lắng, bởi ngoài việc sử dụng thuốc, dưới đây là một số biện pháp giúp bạn giảm mỡ máu, góp phần cải thiện bệnh hiệu quả hơn:
1. Sử dụng viên uống thành phần chính cao lá sen
Lá sen là vị thảo mộc quý đã được nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu quả giảm mỡ máu xấu, tăng chất béo tốt và giảm tổng hợp cholesterol tại gan, thích hợp cho nhiều trường hợp rối loạn lipid máu và gan nhiễm mỡ. Cùng với cao lá sen, sản phẩm còn chứa cao hoàng bá, tỏi, nghệ… cho tác động kép lên chuyển hóa mỡ, hỗ trợ đưa các chỉ số mỡ về giới hạn bình thường, ngừa hình thành mảng xơ vữa động mạch, hỗ trợ phòng các biến chứng như nhồi máu cơ tim, đột quỵ do máu nhiễm mỡ.
Đặc biệt, sản phẩm có nguồn gốc thảo dược, được sản xuất bằng công nghệ Lượng tử tiên tiến, vừa giúp nâng cao hiệu quả đẩy lùi bệnh, vừa đảm bảo tính an toàn khi sử dụng lâu dài.
Lá sen - Vị thảo mộc thiên nhiên hỗ trợ hạ mỡ máu hiệu quả
2. Duy trì chế độ ăn uống khoa học
Để tránh mỡ máu tăng trở lại, người bệnh nên thực hiện một chế độ ăn uống hợp lý. Sau đây là một vài nguyên tắc dinh dưỡng dành cho bạn:
- Tăng cường ăn các thực phẩm giàu chất xơ hòa tan: Gạo lứt, yến mạch, các loại rau xanh, trái cây như táo, cam, quýt…
- Bổ sung thêm nhiều loại hạt chứa chất béo không bão hòa tốt cho tim mạch: Hạt óc chó, hạnh nhân, hạt chia…
- Tăng lượng đạm từ các loại đậu như đậu nành, đậu đen…
- Hạn chế các thức ăn nhiều chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa: Thịt đỏ, thịt mỡ, đồ chiên, rán nhiều dầu…
- Hạn chế đồ ngọt như bánh, kẹo, nước ngọt… bởi đường trong đồ ngọt có thể chuyển hóa thành các chất béo, gây tăng chỉ số mỡ máu.
3. Tập thể dục thường xuyên
Người bệnh máu nhiễm mỡ nên tập thể dục, thể thao đều đặn, ít nhất 30 phút mỗi ngày và 5 buổi/tuần. Tập các bài tập vừa sức như đạp xe, chạy bộ, yoga, thiền…
Về tìm hiểu thêm hoặc nhận tư vấn về việc điều trị máu nhiễm mỡ bạn có thể để lại bình luận bên dưới hoặc liên hệ trực tiếp theo số điện thoại 0243.8461530, để gặp chuyên gia tư vấn.
>>> Xem thêm: Bị mỡ máu cao bao nhiêu là phải uống thuốc?
Bình luận