Người bị suy thận ăn mận được không?
Tôi cực kỳ thích ăn quả mận. Nhưng từ hồi phát hiện suy thận rồi kiêng khem rất nhiều thứ. Nhân đây tôi muốn hỏi người suy thận ăn mận được không?
(Phạm Thị Hiền, Tuyên Quang)
Chuyên gia trả lời: Chào chị, cảm ơn chị đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi.
Mận hậu vị chua ngọt, giòn tan khi nhai nên từ lâu đã trở thành món ăn vặt yêu thích của nhiều người. Trong nghiên cứu của y học hiện đại, mận chứa nhiều chất xơ và chất chống oxy hóa, chống viêm,... giúp tăng cường trí nhớ, thanh lọc máu, tốt cho xương khớp, hỗ trợ giảm cân. Mận cũng giúp hỗ trợ điều trị táo bón, tiểu đường, thậm chí có thể ngăn ngừa bệnh tim và ung thư. Tuy nhiên, mận lại là loại quả vị chua, giàu axit nên không phải ai ăn cũng phù hợp.
Trong mận có chứa nhiều chất oxalate, khi ăn nhiều có thể gây cản trở hấp thụ canxi trong cơ thể, dẫn đến hiện tượng kết tủa trong thận. Đây chính là nguyên nhân gây sỏi thận và sỏi bàng quang. Bởi thế, ngay cả khi sức khỏe bình thường bạn cũng không nên ăn nhiều mận để tránh nguy cơ tạo sỏi. Đặc biệt, người bị suy thận hoặc có tiền sử gia đình bị bệnh thận thì không nên ăn loại quả này.
Bên cạnh tuân thủ phác đồ điều trị, xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý, chuyên gia thận tiết niệu khuyên nên người suy thận nên kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính chiết xuất từ cây dành dành. Nghiên cứu được thực hiện vào năm 2017 chứng minh, dành dành có tác dụng bảo vệ thận, ức chế quá trình dịch chuyển biểu mô, trung mô. Do vậy ức chế quá trình xơ hóa thận, chống lại sự mất chức năng của thận. Ngoài dành dành, sản phẩm còn là sự kết hợp của nhiều dược liệu quý khác theo công nghệ lượng tiên tiến giúp tăng cường chức năng thận, chống viêm, cải thiện tình trạng đau mỏi hông lưng, tiểu ra máu, điều hòa huyết áp và chặn đứng nguy cơ diễn tiến sang suy thận.
Đặc biệt, theo khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam, tỷ lệ người dùng hài lòng và rất hài lòng khi dùng sản phẩm Ích Thận Vương chứa các thành phần trên lên tới 92,9%. Chị nên dùng càng sớm càng tốt nhé. Nếu còn bất cứ câu hỏi gì về vấn đề này, chị hãy bình luận bên dưới để được giải đáp.
Chúc chị nhiều sức khỏe!
Chuyên gia Thận - Tiết niệu
Bình luận