Suy thận đang trở thành “cơn ác mộng” bởi đây là bệnh lý được nhận định là rất nguy hiểm. Chính bởi vậy mà nhiều người lo lắng đặt ra câu hỏi “Bị suy thận khi nào phải chạy thận”? Có giải pháp nào giúp tăng cường chức năng thận, ngăn chặn bệnh tiến triển đến giai đoạn cuối không? Cùng chúng tôi tìm hiểu về vấn đề này qua những thông tin trong bài viết dưới đây.

Suy thận là tình trạng như thế nào?

Suy thận là sự suy giảm các chức năng của thận. Lúc này, thận yếu đi, thậm chí ngừng hoạt động khiến máu không được lọc và chất thải độc hại bị tích trữ trong cơ thể, gây nên nhiều biến chứng nghiêm trọng, thậm chí đe dọa đến tính mạng. Những dấu hiệu và triệu chứng suy thận tiến triển theo thời gian, bao gồm: Buồn nôn; Ói mửa; Chán ăn; Mệt mỏi và cơ thể suy yếu; Có những vấn đề về giấc ngủ vì chứng tiểu đêm; Thay đổi lượng nước tiểu; Giảm sút tinh thần; Co giật cơ bắp và chuột rút; Nấc; Sưng bàn chân và mắt cá chân; Ngứa dai dẳng; Đau ngực nếu tràn dịch màng tim; Khó thở nếu chất lỏng tích tụ trong phổi; Cao huyết áp;…

Suy thận gây sưng phù, ấn lõm

Suy thận gây sưng phù, ấn lõm

Suy thận do nhiều nguyên nhân gây ra nhưng thường gặp nhất là do: Tiểu đường, huyết áp cao, viêm cầu thận, sỏi thận, ăn mặn,… Bên cạnh những nguyên nhân thường được biết tới như trên, chuyên gia xác định yếu tố chính gây suy thận là do sự suy giảm dinh dưỡng, năng lượng ở các tế bào thận, từ đó khiến chức năng lọc máu và đào thải chất độc hại ra khỏi cơ thể yếu dần.

>>> Xem thêm: Người bị sỏi thận nên uống nước gì?

Suy thận có mấy giai đoạn và khi nào phải chạy thận?

Quỹ Thận học Quốc gia phân chia suy thận mạn tính thành 5 giai đoạn với các triệu chứng tương ứng dựa trên tốc độ lọc cầu thận (GFR). Cụ thể:

Bệnh suy thận có mấy giai đoạn?

Bệnh suy thận có mấy giai đoạn?

- Giai đoạn đầu của suy thận mạn (suy thận độ 1, 2): Bệnh chỉ biểu hiện nhẹ, các triệu chứng lâm sàng không rõ ràng, mức lọc cầu thận từ 60 - 89 ml/phút, chỉ số creatinin sẽ từ 130 - 299 µmol/l. Ở giai đoạn này, bệnh rất khó phát hiện nên nhiều người không biết mình đã bị suy thận.

- Giai đoạn 3 (suy thận độ 3): Mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 60ml/phút. Cơ thể có triệu chứng: Thiếu máu nhẹ, mệt mỏi, tức 2 bên hố lưng, chán ăn.

+ Suy thận độ 3A (GFR = 45 - 59 ml/phút), chỉ số creatinin ở mức 300 - 499 µmol/l.

+ Suy thận độ 3B (GFR = 30 - 44 ml/phút), chỉ số creatinin ở mức 500 - 899 µmol/l.

- Giai đoạn 4 (suy thận độ 4): Tiến triển bệnh đã nặng, các biểu hiện lâm sàng bắt đầu xuất hiện rõ ràng, bao gồm: Chán ăn, buồn nôn, nôn, nấc cụt, xuất huyết đường tiêu hóa, xanh xao, tăng huyết áp, đau đầu, phù nề, ngứa, nặng hơn là khó thở, lơ mơ, co giật, hôn mê, mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 30 ml/phút, creatinin ở mức trên 900 µmol/l.

- Giai đoạn 5 (suy thận giai đoạn cuối): Thận lúc này đã bị hư tổn nặng, mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 15 ml/phút, có đầy đủ các biểu hiện lâm sàng của bệnh về tiêu hóa, tim mạch, thần kinh, da và máu.

Khi nào phải chạy thận nhân tạo?

Khi nào phải chạy thận nhân tạo?

Thông thường, chạy thận nhân tạo thường được chỉ định khi thận bị tổn thương nặng nề, chức năng chỉ còn khoảng 10 - 15% hoặc mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 29 ml/phút (từ suy thận giai đoạn 4). Chạy thận là việc sử dụng các thiết bị máy móc nhằm hỗ trợ thận hoạt động tốt hơn khi một số chức năng suy giảm. Đây là hình thức lọc máu với quá trình như sau: Máu được đưa qua một bộ lọc bên ngoài, làm sạch và sau đó trả lại cơ thể.

Tuy nhiên, chạy thận cũng có thể gây ra các biến chứng từ cấp tính đến mạn tính xuất hiện sau nhiều năm. Hơn nữa, không phải cũng có đủ khả năng để thực hiện chạy thận bởi kinh phí đắt đỏ. Vậy nên, để ngăn ngừa nguy cơ suy thận tiến triển nặng đến giai đoạn cuối và phải chạy thận nhân tạo, bạn cần có biện pháp ngăn ngừa, cải thiện bệnh từ sớm.

>>> Xem thêm: Chữa thận yếu bằng đậu đen có thực sự tốt?

Người bệnh suy thận cần làm gì để tránh nguy cơ phải chạy thận?

Hiện nay, số người bị suy thận ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, chi phí để thực hiện lọc máu suốt đời hay ghép thận là vô cùng lớn. Vì thế, nhiều người đặt ra câu hỏi là: Làm thế nào để ngăn chặn nguy cơ suy thận giai đoạn cuối?

Người bệnh nên có ý thức và thực hiện phương pháp kiểm soát suy thận ngay từ đầu, điều trị bảo tồn tích cực, cải thiện triệu chứng sẽ giúp ngăn ngừa chuyển sang giai đoạn nặng bằng cách:

Kiểm soát chế độ ăn uống

Chế độ dinh dưỡng hợp lý là một trong những bước quan trọng để bảo tồn chức năng thận cũng như hạn chế biến chứng nguy hiểm do suy thận gây ra, cụ thể:

+ Bổ sung đạm vừa đủ và chất béo lành mạnh: Nên bổ sung protein từ cá, thịt gia cầm, trứng, sữa và các loại đậu. Đồng thời thêm vào thực đơn nguồn chất béo lành mạnh bao gồm cá béo, các loại hạt, olive và quả bơ.

 + Kiêng các loại carbohydrate tinh chế và tránh thực phẩm gây viêm, dị ứng.

+ Tiêu thụ thực phẩm giàu vitamin C sẽ giúp cải thiện tình trạng căng thẳng, stress trong cuộc sống. Hạn chế những trái cây có nồng độ fructose cao như chuối và cam vì chúng có thể khiến thận bị tổn thương.

+ Bổ sung vitamin nhóm B: Các vitamin nhóm B, đặc biệt là vitamin B5 và B6 giúp cung cấp dưỡng chất cần thiết cho thận làm việc hiệu quả. 

Dinh dưỡng hợp lý rất cần thiết với người bệnh suy thận

Dinh dưỡng hợp lý rất cần thiết với người bệnh suy thận

Thay đổi chế độ sinh hoạt

Người mắc suy thận cần tránh tập luyện nặng cũng như làm việc căng thẳng. Chuyên gia khuyên người bệnh chỉ nên lao động nhẹ, tập luyện các bài tập có cường độ thấp như đi bộ, đạp xe,…

Điều trị theo tây y

Mục tiêu điều trị nhằm cải thiện các triệu chứng của suy thận, kiểm soát nguyên nhân và bệnh lý đi kèm như huyết áp, đường huyết,… Khi đó, bác sĩ có thể kê đơn: Thuốc lợi tiểu, thuốc để giảm mức cholesterol, thuốc điều trị huyết áp cao,… Tuy nhiên, trong tây y đánh giá sự tổn thương do suy thận mạn là không thể hồi phục. Chính vì vậy, mục tiêu điều trị thường chỉ cải thiện triệu chứng chứ không giúp làm tăng cường chức năng thận, mặt khác còn gây nhiều tác dụng phụ như: Người mệt mỏi; Buồn nôn, nôn, ói mửa, tiêu chảy, đau bụng; Viêm loét dạ dày, tá tràng và ảnh hưởng tới chức năng gan; Gây lệ thuộc thuốc.

 Thuốc tây y không khuyến khích dùng dài ngày vì dễ gây tác dụng phụ

Thuốc tây y không khuyến khích dùng dài ngày vì dễ gây tác dụng phụ

Hỗ trợ điều trị bằng đông y

Bên cạnh việc dùng các thuốc tây y, nhiều người có xu hướng kết hợp sử dụng bài thuốc đông y để tăng hiệu quả điều trị. Đi đầu cho xu hướng đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính từ cây dành dành.

Theo đông y, cành và lá cây dành dành vị đắng chát, tính hàn, giúp làm lành vết thương cũng như chữa các vấn đề liên quan đến thận, suy giảm chức năng thận, điều hòa huyết áp, tăng cường hệ miễn dịch ở thận, tăng cường lưu thông máu.

 Sản phẩm chứa dành dành hỗ trợ cải thiện suy thận hiệu quả

Sản phẩm chứa dành dành hỗ trợ cải thiện suy thận hiệu quả

Để tăng cường tác dụng của dành dành, các nhà khoa học đã lấy thảo dược này làm thành phần chính, kết hợp với nhiều dược liệu quý khác như: Đan sâm, mã đề, bạch phục linh, râu mèo,… tạo nên viên nén tiện dùng. Nhờ những thành phần thảo dược tốt kể trên, sản phẩm giúp: Phòng ngừa, cải thiện chức năng thận; Làm chậm tiến trình suy thận; Giảm nhu cầu lọc máu ở người bị suy thận; Ngăn ngừa sự phát triển suy thận từ những yếu tố nguy cơ như: Sỏi thận, đái tháo đường, tăng huyết áp, viêm cầu thận,...

Trên đây là lời giải đáp cho thắc mắc: “Người bệnh suy thận khi nào phải chạy thận”?. Để bệnh suy thận được cải thiện hiệu quả, ngăn ngừa tiến triển nhanh, bạn đừng quên tập thể dục thường xuyên và xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, kết hợp sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính chiết xuất từ cây dành dành mỗi ngày nhé!

 
Dược sĩ Đào Ngọc

banner web sản phẩm.jpg

Bình luận