Bị huyết áp cao có uống được mật ong không? – Đây là câu hỏi mà mọi người gặp phải tình trạng này nên biết đáp án. Bởi một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ góp phần cải thiện đáng kể sức khỏe của bệnh nhân. Nếu bạn cũng đang quan tâm tìm hiểu đến vấn đề này thì hãy tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi nhé!

Các biến chứng nguy hiểm của cao huyết áp

Cao huyết áp có thể gây ảnh hưởng đến tất cả các cơ quan của cơ thể, đặc biệt là: Tim, não, hệ mạch, thận, mắt,… Cụ thể là:

- Đối với tim, hệ mạch: Cao huyết áp dẫn đến to tim, suy tim. Áp lực dòng máu lớn làm rạn nứt nội mạc thành mạch. Mỡ máu và bạch cầu dễ lắng đọng tại đây, làm thành mạch bị dày lên, hẹp lại, mất tính đàn hồi và giảm lượng oxy đến nuôi tim. Cuối cùng gây loạn nhịp, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy tim, thậm chí đột tử.

 Cao huyết áp có thể dẫn đến các biến chứng trên tim 

Cao huyết áp có thể dẫn đến các biến chứng trên tim

- Cơn thiếu máu não thoáng qua, có biểu hiện hoa mắt, đau đầu, chóng mặt,… Nguy hiểm hơn là dẫn đến tai biến mạch máu não, tử vong.

- Đối với thận: Áp lực quá lớn làm hỏng màng lọc cầu thận. Mặt khác, ở người cao huyết áp, thận sẽ phải làm việc “nặng” hơn để thải muối ra khỏi cơ thể, dễ dẫn đến suy thận.

- Đối với mắt: Cao huyết áp gây xuất huyết võng mạc, phù gai thị, mù lòa.

Biến chứng cao huyết áp là rất nguy hiểm. Trong điều trị bệnh cao huyết áp, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ thì cần thực hiện chế độ tập luyện, ăn uống hợp lý. Vậy đối với mật ong thì sao, người bệnh nên hay không nên sử dụng thực phẩm này?

>>> Xem thêm: Người cao huyết áp uống nước dừa được không? CLICK NGAY!

Người bị huyết áp cao có uống được mật ong không?

Theo sách “Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của cố GS. Đỗ Tất Lợi: Mật ong quy vào 5 kinh: Tâm, phế, tỳ, vị, đại trường; Giúp thanh nhiệt, nhuận táo, hoạt trường, bổ trung, giải độc,... Vậy, người mắc bệnh huyết áp cao có uống được mật ong không? Câu trả lời là CÓ.

Mật ong là vị thuốc bổ cho người cao huyết áp nếu dùng với lượng vừa phải. Nó còn được sử dụng để hỗ trợ điều trị 1 vài vấn đề về thần kinh, đau dạ dày, bệnh gan, túi mật,… là thuốc an thần, giúp ngủ ngon. Với hàm lượng kali cao, mật ong góp phần loại bỏ natri và nước dư thừa ra khỏi cơ thể, từ đó giảm khối lượng tuần hoàn, dẫn đến hạ huyết áp. Chính vì vậy, mật ong mang lại nhiều lợi ích cho người bị cao huyết áp, nhất là khi họ có chế độ ăn nhiều natri.

nguoi-bi-cao-huyet-ap-co-the-dung-mat-ong.webp

Người bị cao huyết áp có thể dùng mật ong

Ngoài ra, mật ong còn góp phần cung cấp dưỡng chất, các vitamin cần thiết cho cơ thể, làm tăng khả năng miễn dịch, nâng cao sức đề kháng hiệu quả. Từ đó giúp phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm của cao huyết áp như đã nêu ở trên. Bạn có thể áp dụng 2 bài thuốc từ mật ong sau để góp phần hạ huyết áp một cách an toàn:

Vừng đen trộn mật ong

Chuẩn bị: 50g vừng đen và 60g mật ong .

- Rang vừng tới khi chín, giã nát rồi thêm mật ong và 200ml nước, khuấy đều.

- Chia làm 2 lần, dùng vào buổi sáng và tối.

*Lưu ý: Bài thuốc này không áp dụng cho người bị cao huyết áp kèm theo bệnh tiểu đường. Không nên sử dụng quá 60g/ngày.

Trà gừng, mật ong

2 loại thực phẩm này đều có khả năng chống oxy hóa nên rất hữu ích trong việc hạ huyết áp cao. Hãy dùng 1 ly nước ấm có pha thêm 2 – 3 muỗng cà phê nước gừng và mật ong vào mỗi buổi sáng để cảm nhận được hiệu quả hạ huyết áp an toàn.

>>> Xem thêm: Hé lộ CÁCH HẠ HUYẾT ÁP an toàn, hiệu quả!

Kiểm soát huyết áp an toàn, hiệu quả nhờ thảo dược thiên nhiên

Để cải thiện tình trạng huyết áp cao, bạn hãy ăn uống – sinh hoạt điều độ, dùng thuốc hạ áp theo chỉ dẫn của chuyên gia. Tuy vậy, các thuốc điều trị hiện nay chỉ tác dụng trên 1 cơ chế hạ áp nên cần kết hợp ít nhất 2 nhóm thuốc mới đạt mục tiêu điều trị, đồng nghĩa với tăng tác dụng phụ. Hơn nữa, khi dùng thuốc, huyết áp sẽ hạ xuống cả lúc nghỉ ngơi và hoạt động nên dễ gây mệt mỏi, thậm chí trụy tim mạch do hạ áp quá mức. Dù có tác dụng hạ huyết áp tạm thời nhưng chưa có biện pháp nào tác động toàn diện vào đa cơ chế gây cao huyết áp mà không ảnh hưởng lên huyết áp bình thường, đảm bảo không gây mệt mỏi hoặc làm hạ áp quá mức (phần gốc).

Vì thế, các nhà khoa học khuyên bạn nên sử dụng cần tây - loại rau quả có khả năng kiểm soát huyết áp rất tốt. Một nghiên cứu vào năm 2013 cho thấy: Cao cần tây giúp hạ chỉ số huyết áp từ 23 - 38 mmHg. Tác dụng hạ áp này kéo dài ngay cả khi đã ngừng sử dụng do độ đào thải của hoạt chất N-butylphthalide trong cần tây ra khỏi cơ thể rất chậm. Cao cần tây chỉ tác động lên tình trạng cao huyết áp mà không ảnh hưởng trên huyết áp bình thường, không gây tụt huyết áp, đặt biệt rất phù hợp với bệnh nhân bị tình trạng huyết áp không ổn định. Cao cần tây không độc ngay cả khi dùng liều rất cao là 5000mg/kg cân nặng. Bên cạnh đó, nghiên cứu mới đây được thực hiện tại Indonesia năm 2019 cho thấy: Cao lá cần tây vừa có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và tâm trương, vừa giúp giảm lipid máu.

 Cần tây tốt cho bệnh cao huyết áp 

Cần tây giúp cải thiện cao huyết áp 

Để nâng cao hiệu quả hỗ trợ cải thiện cao huyết áp của cần tây, các chuyên gia đã lấy làm thành phần chính, kết hợp với nhiều dược liệu khác tạo nên viên nén tiện dùng.

Đây là sản phẩm đầu tiên trên thị trường tác động vào đa cơ chế gây huyết áp cao:

- Làm giảm độ nhớt máu nhờ chứa thành phần nattokinase.

- Làm giãn mạch và tăng tính đàn hồi của mạch máu với: Cao cần tây, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, magiê citrate, cao tỏi.

- Điều hòa nhịp tim bằng: Cao cần tây, cao tỏi, kali clorid, dâu tằm, magiê citrate.

- Hạ mỡ máu, làm trơn láng lòng mạch nhờ: Cao tỏi, cao hoàng bá, cao cần tây.

- Giảm thể tích tuần hoàn máu nhờ thành phần chính cao cần tây. 

Sản phẩm giúp ổn định huyết áp từ nguyên nhân sâu xa bên trong, hạ và ổn định huyết áp lâu bền, có thể sử dụng với thuốc tây y mà không gây tương tác thuốc. 

Câu hỏi: “Bị huyết áp cao có uống được mật ong không?” đã tìm thấy giải đáp. Để cải thiện sức khỏe tim mạch, bạn nên xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, uống thuốc hạ áp theo chỉ dẫn và kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược có thành phần chính chiết xuất từ cần tây mỗi ngày nhé.

Bình luận