Bệnh suy thận mạn có mấy giai đoạn? Giải pháp cải thiện từ thảo dược
Suy thận mạn có mấy giai đoạn là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Vì vậy, trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn câu hỏi trên, cũng như đưa ra giải pháp giúp bảo vệ, tăng cường chức năng thận, ngăn chặn bệnh tiến triển nhanh đến giai đoạn cuối an toàn, hiệu quả.
Suy thận mạn có mấy giai đoạn?
Suy thận mạn là sự suy giảm chức năng của thận, thời gian kéo dài trên 3 tháng. Về triệu chứng, đã có trường hợp mất tới 90% chức năng thận nhưng vẫn không biểu hiện rõ ràng dấu hiệu. Tuy vậy, khi suy thận đã nặng thì sẽ chuyển biến rất nhanh và không thể chữa khỏi hoàn toàn. Vì thế, mỗi người phải luôn quan sát những chuyển biến trong cơ thể để phát hiện sớm dấu hiệu suy thận.
Suy thận mạn là căn bệnh nguy hiểm
Suy thận thường diễn tiến theo 5 giai đoạn, từ nhẹ đến nặng. Cụ thể là:
- Giai đoạn đầu (suy thận độ 1, 2): Bệnh biểu hiện nhẹ, triệu chứng lâm sàng kém rõ ràng. Ở giai đoạn này, suy thận rất khó phát hiện.
- Giai đoạn 3 (suy thận độ 3): Mức lọc cầu thận đã giảm xuống dưới 60ml/phút với những triệu chứng như: Thiếu máu nhẹ, chán ăn, mệt mỏi, tức hai bên hố lưng.
- Giai đoạn 4 (suy thận độ 4): Bệnh đã tiến triển nặng hơn, với biểu hiện: Chán ăn, buồn nôn, nôn, nấc cụt, đau đầu, chân tay sưng phù, phù nề mi mắt, ngứa, xuất huyết đường tiêu hóa, xanh xao, tăng huyết áp; Nặng hơn là hôn mê, khó thở, lơ mơ, co giật, mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 30 ml/phút.
- Giai đoạn 5 (suy thận giai đoạn cuối): Thận đã bị hư tổn nặng nề, mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 15 ml/phút. Xuất hiện đầy đủ các biểu hiện lâm sàng trên hệ tiêu hóa, tim mạch, thần kinh, da và máu. Ở giai đoạn này người bệnh phải thực hiện chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận.
>>> Xem thêm: Người bị sỏi thận nên uống nước gì?
Cách kiểm soát suy thận mạn hiệu quả
Hiện nay, số người bị suy thận mạn ngày càng gia tăng. Trong khi đó, chi phí thực hiện lọc máu hay ghép thận là rất lớn. Vậy làm sao để ngăn chặn nguy cơ suy thận tiến triển sang giai đoạn cuối?
Thay đổi chế độ sinh hoạt
Người mắc suy thận cần tránh tập luyện nặng cũng như làm việc căng thẳng. Chuyên gia khuyên người bệnh chỉ nên lao động nhẹ, tập luyện các bài tập có cường độ vận động thấp như đi bộ, đạp xe,…
Kiểm soát chế độ ăn uống
Chế độ dinh dưỡng hợp lý là một trong những bước quan trọng để bảo tồn chức năng thận cũng như hạn chế biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra, cụ thể:
- Ăn nhiều đạm và chất béo lành mạnh: Nên bổ sung protein từ cá, thịt gia cầm, trứng, sữa và các loại đậu. Nguồn chất béo lành mạnh, bao gồm những loại cá béo, các loại hạt, olive và quả bơ.
- Hạn chế các loại carbohydrate tinh chế và tránh những thực phẩm gây viêm, dị ứng.
- Tiêu thụ thực phẩm giàu vitamin C sẽ giúp cải thiện tình trạng căng thẳng, stress trong cuộc sống. Hạn chế những trái cây có nồng độ fructose cao như chuối và cam vì chúng có thể khiến thận bị tổn thương.
- Bổ sung vitamin nhóm B: Các vitamin nhóm B, đặc biệt là vitamin B5 và B6 cung cấp dưỡng chất cần thiết cho thận làm việc hiệu quả.
Điều trị theo Tây y
Mục tiêu điều trị này là giúp cải thiện các triệu chứng của suy thận mạn, kiểm soát nguyên nhân và bệnh lý đi kèm như kiểm soát huyết áp, đường huyết,… Khi đó, bác sĩ có thể kê đơn: Thuốc lợi tiểu, thuốc hạ cholesterol, thuốc điều trị huyết áp cao, thuốc điều trị thiếu máu, thuốc bảo vệ xương (canxi và vitamin D).
>>> Xem thêm: Chữa thận yếu bằng đậu đen có thực sự tốt?
Tăng cường chức năng thận, tránh nguy cơ phải chạy thận với sản phẩm từ thảo dược
Bên cạnh việc dùng các thuốc tây y, nhiều người có xu hướng kết hợp sử dụng bài thuốc đông y để tăng hiệu quả điều trị. Đi đầu cho xu hướng đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính từ cây dành dành.
Sản phẩm chứa dành dành hỗ trợ cải thiện suy thận hiệu quả
Để tăng cường tác dụng của dành dành, các nhà khoa học đã lấy thảo dược này làm thành phần chính, kết hợp với nhiều dược liệu quý khác như: Đan sâm, mã đề, bạch phục linh, râu mèo,… giúp: Bổ thận, tăng cường dinh dưỡng và năng lượng cho tế bào thận, từ đó giảm tổn thương thận, làm chậm tiến trình suy thận; Bảo vệ và tăng cường chức năng thận, tăng đào thải chất độc hại ra khỏi cơ thể; Tăng cường năng lượng cho tế bào thận, giúp bổ máu, giảm nhẹ triệu chứng.
Trên đây là lời giải đáp cho thắc mắc: “Bệnh suy thận mạn có mấy giai đoạn?”. Để cải thiện tình trạng này hiệu quả, ngăn ngừa tiến triển nhanh, bạn đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính chiết xuất từ cây dành dành mỗi ngày nhé!
Bình luận