Biến chứng sau mổ sỏi niệu quản là tình trạng có thể xảy ra khiến nhiều người e ngại. Vậy các biến chứng khi thực hiện phương pháp này là gì? Có gây nguy hiểm tới tính mạng hay không? Nếu bị bệnh này, người mắc nên làm gì để không phải mổ, qua đó tránh các biến chứng nguy hiểm?

Vì sao phải mổ sỏi niệu quản?

Sỏi niệu quản là một trong những bệnh lý sỏi đường tiết niệu thường gặp. Nguyên nhân chủ yếu là do sỏi đi từ trên thận xuống. Sỏi niệu quản tuy nhỏ nhưng lại có cạnh sắc nhọn, khi di chuyển sẽ cọ xát vào đường niệu, tạo ra những cơn đau ở sống lưng, đi tiểu ra máu, tiểu buốt và rát. Trong trường hợp xấu, sỏi có thể bị kẹt lại tại cuống đài thận, làm tắc, dần dần khiến thận bị giãn, gây những cơn đau quặn.

Sỏi niệu quản là căn bệnh nguy hiểm

Sỏi niệu quản là căn bệnh nguy hiểm

Khi sỏi niệu quản có kích thước quá lớn, nếu không điều trị thì dễ khiến đường niệu bị viêm và phù nề, gây nhiễm trùng. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến suy thận, vỡ thận, vỡ bàng quang, hoại tử đường tiểu.

Mổ sỏi niệu quản là thủ thuật y khoa để lấy sỏi ra ngoài. Tùy từng vị trí xuất hiện của sỏi mà các chuyên gia sẽ tiến hành mổ tại cơ quan đó.

5 biến chứng sau mổ sỏi niệu quản bạn nên nắm rõ

Phương pháp mổ thường không được khuyến khích áp dụng trong điều trị bệnh sỏi niệu quản. Bởi thường kèm theo các biến chứng khôn lường. Tuy nhiên, trong những trường hợp nặng, “bất khả kháng” thì người bệnh vẫn phải thực hiện. Vậy các biến chứng sau mổ sỏi niệu quản là gì?

Nhiễm trùng đường tiết niệu

Quá trình mổ có thể làm trầy xước đường tiết niệu. Do vậy, người bệnh rất dễ bị nhiễm trùng, gây tiểu ra máu, tiểu buốt và tiểu rắt, đau vùng sống lưng.

Thận bị ứ nước

Khi mổ, sỏi đôi khi bị kẹt lại trong cuống đài thận hoặc các bác sĩ để sót sỏi. Điều này khiến thận bị giãn ra giống như một túi nước. Người bệnh sẽ liên tục cảm thấy quặn thắt bụng vô cùng đau đớn.

Thận ứ nước là biến chứng có thể xảy ra sau mổ sỏi niệu quản 

Thận ứ nước là biến chứng có thể xảy ra sau mổ sỏi niệu quản 

Rách niệu quản, chảy máu

Chảy máu là 1 trong những biến chứng nguy hiểm nhất sau khi mổ sỏi. Việc bóc tách lấy sỏi sẽ gây tổn thương tại niêm mạc, rách mạch máu và niệu quản. Hơn nữa, việc cầm máu trong và sau quá trình mổ không được đảm bảo. Sau từ 5 - 12 ngày, người bệnh vẫn bị chảy máu trở lại.

Tràn khí dưới da

Tràn khí dưới da là một trong những biến chứng có thể gặp tại vị trí mổ. Khi đó, người bệnh bị đau ngực và bụng nhiều ngày liền, gây khó chịu và hạn chế trong các sinh hoạt thường ngày.

Hoại tử phần nhu mô thận

Sau khi mổ, các mảnh vỡ sỏi nếu không được lấy ra ngoài hết sẽ gây tắc nghẽn tại vùng bể thận. Điều này có thể dẫn tới biến chứng hoại tử nhu mô thận, khiến chức năng bàng quang bị rối loạn rất nguy hiểm.

Mổ sỏi niệu quản là kỹ thuật khó, cần được thực hiện đúng quy trình. Người bệnh nên cân nhắc việc có nên mổ hay không. Nếu bắt buộc phải thực hiện, sau phẫu thuật, người bệnh cần lưu ý:

  • Hạn chế đi lại nhiều và không vận động với cường độ mạnh. 
  • Không chạm vào vết mổ, thay băng hàng ngày. Nếu thấy bất thường, cần thông báo ngay với chuyên gia.
  • Ăn thực phẩm ở dạng lỏng, mềm. Nên uống nhiều nước hơn.
  • Uống thuốc theo chỉ định.

Sau mổ sỏi niệu quản, người bệnh cần uống thuốc theo chỉ định

Sau mổ sỏi niệu quản, người bệnh cần uống thuốc theo chỉ định

>>> XEM THÊM: Những triệu chứng thường gặp khi đặt ống JJ trong điều trị sỏi thận, sỏi niệu quản

Sử dụng thảo dược – Giải pháp hữu hiệu cho người bị sỏi niệu quản

Để tăng cường sức khỏe của thận, làm giảm kích thước sỏi niệu quản, tránh phải mổ và giảm nguy cơ biến chứng, giới chuyên gia khuyên người bệnh nên bổ sung các thảo dược tốt cho thận. Tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính từ cây dành dành.

Theo đông y, cành và lá cây dành dành được biết đến trong việc giúp làm lành vết thương, cải thiện các vấn đề liên quan đến thận, suy giảm chức năng thận, tăng cường hệ miễn dịch. Một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2017 chứng minh, chiết xuất từ quả và thân cây dành dành chứa hoạt chất có tác dụng bảo vệ thận, chống xơ hóa thận, tăng tưới máu đến thận.

Dành dành giúp chống xơ hóa, giảm tổn thương thận, tăng tưới máu đến thận

Dành dành giúp chống xơ hóa, giảm tổn thương thận, tăng tưới máu đến thận

Sản phẩm này còn có sự kết hợp của các vị thuốc lợi tiểu, tốt cho thận như: Đan sâm, hoàng kỳ, mã đề, râu mèo, linh chi đỏ,... đem đến tác dụng đào thải sỏi một cách tự nhiên, tăng thải clorua, acid uric, ure - những chất ứ đọng trong cơ thể khi thận bị suy, giảm nhẹ triệu chứng và ngăn ngừa sỏi niệu quản tái phát. Sản phẩm còn giúp bổ thận, tăng cường dinh dưỡng và năng lượng cho tế bào thận, từ đó giảm tổn thương thận, làm chậm tiến trình suy thận. 

Theo khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam năm 2021, tỷ lệ người hài lòng khi dùng sản phẩm Ích Thận Vương chứa các thành phần trên lên tới 92,9%.

Bình luận