Câu hỏi: Tôi luôn bị đau bụng mỗi khi tới tháng, có tháng đau ít, có tháng đau nhiều, vậy mỗi lần đau nhiều tôi có thể dùng giảm đau thảo dược được không, và nếu dùng trong thời gian dài thì có ảnh hưởng gì không?

(Nguyễn Linh - Bắc Ninh)

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến đội ngũ chuyên gia chúng tôi. 

Kinh nguyệt là hiện tượng tự nhiên, xuất hiện hàng tháng ở nữ giới, từ khi đến tuổi dậy thì và đang trong độ tuổi sinh sản. Tuy nhiên, nhiều khi kinh nguyệt lại là nỗi sợ đối với không ít bạn nữ bởi những cơn đau bụng kinh. Đau bụng kinh hay còn gọi là thống kinh, có nhiều mức độ khác nhau, có người bị đau nhẹ, có người đau âm ỉ kéo dài trong vài giờ đến vài ngày, hoặc đau thành từng cơn dữ  dội… Đau bụng kinh không chỉ khiến phụ nữ rơi vào trạng thái mệt mỏi, lo lắng, mà đau bụng kinh nếu không được điều trị sớm, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em, đặc biệt là sức khỏe sinh sản, gây hiếm muộn vô sinh ở nữ giới…

Để cải thiện tình trạng đau bụng kinh khi đến chu kỳ kinh nguyệt, bạn nên tham khảo những điều sau: 

  • Trước kỳ đèn đỏ: Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và tăng cường các thực phẩm bổ máu như thịt bò, gan, bí đỏ,... Tránh sử dụng những đồ uống chứa chất kích thích, hay đồ uống có ga, cả trước và trong kỳ đèn đỏ. Thay vào đó, hãy ăn đủ chất và uống đủ nước để tránh gặp phải hiện tượng đau đầu trong kỳ đèn đỏ.
  • Trong kỳ đèn đỏ: Duy trì một lối sống lành mạnh, tránh để cơ thể gặp căng thẳng và áp lực thường xuyên, giữ tâm trạng vui vẻ và thoải mái để tránh gặp phải triệu chứng đau đầu trong kỳ đèn đỏ.

Đồng thời, để giảm đau bụng kinh xảy ra trong kỳ kinh nguyệt, bạn nên tham khảo sản phẩm giảm đau chứa thành phần chính vỏ cây liễu và các thảo dược chống viêm, giảm đau khác giúp giảm đau an toàn, không gây tác dụng phụ và hoàn toàn có thể sử dụng trong kỳ kinh bạn nhé. Vì thành phần hoàn toàn từ thảo dược nên bạn có thể sử dụng lâu dài mà không ảnh hưởng đến dạ dày, gan, thận,... Theo khuyến cáo của nhà sản xuất bạn nên sử dụng một đợt từ 3-6 tháng để có hiệu quả tốt nhất!

Nếu còn băn khoăn bạn có thể để lại câu hỏi tại phần bình luận để được giải đáp kịp thời.

Chúc bạn sức khỏe!

Thành phần chính Vỏ cây liễu kết hợp bộ 3 (Cao sơn đậu căn, MSM, Kẽm salicylate).png

Bình luận