Chế độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng đối với người bị bệnh vảy nến. Bạn đã bao giờ nghe đến những món ăn chữa bệnh vảy nến chưa? Vậy cụ thể như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Nguyên nhân gây bệnh vảy nến?

Vảy nến xuất phát từ hệ miễn dịch suy yếu, rối loạn, dẫn đến tự miễn dịch. Thông thường, hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể bằng cách phát hiện, tiêu diệt virus, vi khuẩn nhưng khi bị vảy nến, hệ miễn dịch suy yếu, tấn công nhầm các tế bào biểu bì da, khiến tế bào da tăng sinh và chết đi nhanh chóng chỉ sau 3 – 4 ngày thay vì 28 – 30 ngày như bình thường. Điều này làm cho các tế bào tích tụ trên bề mặt da và gây viêm, sưng, bong tróc vảy, ngứa ngáy.

 Nguyên nhân gây bệnh vảy nến?

Nguyên nhân gây bệnh vảy nến?

Món ăn chữa bệnh vảy nến

Canh khoai tím: Bạn dùng 200g khoai tím, 50g tôm lột băm nhỏ, rau mùi, hành, gia vị vừa đủ nấu ăn. Món canh này giúp bổ âm, dưỡng huyết, nhuận phế, mát gan, giải độc.

Canh bí đao: Dùng 200g bí đao, 4 cái chân gà đã làm sạch và chặt khúc, thêm rau mùi, hành hoa, gia vị nấu canh ăn. Tác dụng của món canh này là thanh phế, mát gan, sinh tân,… rất tốt cho người bị vảy nến.

Ngũ cốc nguyên hạt: Những loại ngũ cốc như gạo lứt, yến mạch,... có tác dụng chống lại bệnh vảy nến, đồng thời bổ sung nguồn dinh dưỡng phong phú, giúp tăng cường sức khỏe cho người mắc.

   Ngũ cốc nguyên hạt giúp cải thiện bệnh vảy nến

Ngũ cốc nguyên hạt giúp cải thiện bệnh vảy nến

Cá biển: Trong cá biển chứa nhiều axit omega-3 là chất chống viêm, chống oxy hóa mạnh, có khả năng làm giảm tình trạng bong vảy, ngứa ngáy. Bởi vậy, đây cũng là món ăn trị vảy nến hiệu quả. Bạn nên ăn ít nhất 2 lần/tuần những loại cá giàu omega-3 như: Cá hồi, cá thu, cá trích, cá ngừ, cá mòi,...

Canh khổ qua: Chuẩn bị khổ qua 200g bỏ ruột, đậu phụ non 30g, nấm mèo 20g, miến 20g, gia vị vừa đủ. Sau đó, đậu phụ, nấm mèo, miến trộn với nhau và nhồi vào ruột trái khổ qua rồi nấu canh ăn. Tác dụng của món ăn này giúp dưỡng huyết, mát gan, giải độc, tăng cường miễn dịch.

    Canh khổ qua giúp cải thiện bệnh vảy nến

Canh khổ qua giúp cải thiện bệnh vảy nến

Các loại quả mọng: Những loại quả mọng như anh đào, việt quất, mâm xôi,... chứa rất nhiều hợp chất có giá trị dinh dưỡng cao. Trong đó, anthocyanin với khả năng chống oxy hóa mạnh mẽ, giúp hạn chế hình thành các gốc tự do, tăng cường sức đề kháng, làm bền thành mạch, chống viêm, ngăn ngừa vảy nến hiệu quả.

Canh atisô: Chuẩn bị bông atiso tươi 200g, thịt vịt 50g, gia vị vừa đủ. Sau đó, nấu nhừ để ăn. Món ăn này giúp bổ huyết, mát gan, nhuận phế, thận, lợi mật, lọc máu, lợi tiểu.

>>> Xem thêm: Cách ngăn ngừa biến chứng vảy nến thể mủ nhờ sản phẩm thảo dược

Giải pháp thảo dược hỗ trợ cải thiện bệnh vảy nến hiệu quả

Bên cạnh món ăn chữa vảy nến, hiện nay, nhiều người sử dụng kết hợp sản phẩm thảo dược thiên nhiên vừa an toàn, vừa đạt được hiệu quả. Đi đầu là viên uống chứa cây sói rừng và kem bôi da chứa chitosan. 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa thành phần chính là cây sói rừng giúp tăng cường hệ miễn dịch. Ngoài ra, sản phẩm còn kết hợp cùng các thảo dược quý khác có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, chống tự miễn rất hiệu quả, từ đó giúp tăng cường năng lượng tế bào, điều hòa hệ miễn dịch, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị vảy nến hiệu quả. 

Sản phẩm kem dược liệu chứa thành phần chính là chitosan có tác dụng bong sừng bạt vảy, dưỡng da, làm mềm mịn làn da, từ đó, giúp cải thiện các triệu chứng vảy nến an toàn.

Trong chương trình “Tư vấn sức khỏe” trên kênh truyền hình Quốc hội, BSCKII Nguyễn Thành cho biết: 

“Từ xa xưa, ông cha ta đã sử dụng cây sói rừng trong điều trị các bệnh về da. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học, tại Đại Học Thẩm Dương (Trung Quốc) đã nghiên cứu cho thấy, sói rừng có tác dụng điều hòa, cân bằng miễn dịch rất tốt. Đồng thời, Bệnh viện Đông y Cao Bằng đã chứng minh rằng, khi dùng sói rừng thì các tế bào miễn dịch tốt được tăng lên làm ức chế những phản ứng miễn dịch có hại, tăng cường những phản ứng có lợi. Với thuốc bôi ngoài chứa chitosan đã được Đại học Harvard chứng minh có tác dụng bạt sừng, giảm viêm, chống nhiễm khuẩn, ức chế quá trình phát triển của da. Do đó, người bệnh nên sử dụng bộ sản phẩm uống trong bôi ngoài chứa hai vị thuốc này”. 

Bộ đôi “trong uống - ngoài bôi” này đã được nghiên cứu tại nhiều bệnh viện lớn như: Bệnh viện Da liễu Trung ương, Bệnh viện Quân đội 108,... cho thấy những hiệu quả rất tích cực trong cải thiện các triệu chứng da do vảy nến. Hãy sử dụng bộ đôi thảo dược này để cải thiện tình trạng bệnh vảy nến nhé!

Bình luận

  • Lương thị hương
    Lương thị hương - Gửi lúc 01:58 09/05/2023
    Tôi bị vảy nến ngứa ngáy khó chịu, tư vấn giúp tôi nên ăn uống như thế nào. Tôi cảm ơn.
    • Chuyên gia tư vấn
      Chào bạn!
      Khi mắc vảy nến bạn cần thận trọng với các món ăn lạ dễ gây dị ứng nhất là món đồ ăn nhiều protein và tanh: tôm, cua, ghẹ, ,... Đồ uống có chất kích thích: rượu, bia, cà phê, trà, thuốc lá, tiêu, ớt... Đồ ăn có chứa nhiều chất béo: đường, sữa, mỡ, bơ, chocolate, đồ ngọt tổng hợp... Hạn chế tiếp xúc với hóa chất, thận trọng khi sử dụng mỹ phẩm.
      Ngoài ra, bạn nên ăn cá biển có nhiều omega-3 như cá hồi, cá thu, cá saba,...Rau quả có nhiều beta-caroten: như trái bơ, cà rốt,...
      Bạn nên duy trì chế độ tập luyện thể dục, thể thao hàng ngày nâng cao sức khỏe với các môn thể thao đơn giản như: đi bộ, đạp xe, tập yoga...
      Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng thêm sản phẩm chứa sói rừng, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá, bạch thược,... Sẽ giúp tăng cường năng lượng tế bào miễn dịch, từ đó hỗ trợ làm giảm các tình trạng và nguy cơ tiến triển của các triệu chứng vảy nến hiệu quả.
      Bạn tham khảo nhé!
      Chúc bạn nhiều sức khỏe!