Hé lộ 3 cách trị ho, khó thở tại nhà. Xem ngay, đừng bỏ lỡ!
Ho, khó thở là triệu chứng thường gặp trong các bệnh viêm đường hô hấp. Tình trạng này gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và cuộc sống hàng ngày. Vậy có cách trị ho, khó thở tại nhà nào an toàn, hiệu quả giúp nâng cao chất lượng sống cho người mắc?
Nguyên nhân gây ho, khó thở là gì?
Ho, khó thở thường gây ra nhiều bất tiện, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tinh thần của người mắc. Có rất nhiều nguyên nhân gây ho, khó thở, dưới đây là một số yếu tố thường gặp:
- Khói thuốc lá: Những người hút thuốc lâu năm thường gặp phải các căn bệnh viêm đường hô hấp gây ho, khó thở kéo dài. Tình trạng này thường lặp đi, lặp lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người mắc.
- Tiếp xúc với các hóa chất độc hại trong một thời gian dài: Công nhân làm việc trong nhà máy than đá, dầu mỏ, sản xuất xi măng, gạch ngói,... thường xuyên phải tiếp xúc với khói bụi và hóa chất. Các tác nhân khi xâm nhập vào đường thở, lâu ngày sẽ làm cho phổi, phế quản bị viêm gây ho, khó thở kéo dài.
- Do nhiệt độ thay đổi: Vào ban đêm, nhiệt độ thường thấp, nếu người bệnh không giữ ấm cơ thể sẽ dễ gặp phải các căn bệnh viêm phổi, viêm phế quản gây ho, khó thở kéo dài.
Tái cấu trúc đường thở là nguyên nhân chính gây khó thở, ho kéo dài
Mặc dù có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng ho, khó thở kéo dài về đêm, tuy nhiên gần đây, các nhà khoa học cho rằng, nguyên nhân cốt lõi là do tái cấu trúc đường thở. Điều này được giải thích như sau: Khi các yếu tố như: Khói thuốc lá, độ ẩm, nhiệt độ thay đổi, bụi bẩn, hóa chất độc hại xâm nhập vào đường thở gây viêm, nhiễm trùng. Tình trạng này diễn ra thường xuyên sẽ làm cho các niêm mạc phổi, phế quản bị tổn thương trầm trọng và dần trở nên xơ sẹo (tái cấu trúc). Hậu quả là làm cho thành phế quản dày lên, đường kính lòng ống bị thu hẹp, người bệnh hít vào không đủ, thở ra không hết gây khó thở kéo dài. Bên cạnh đó, tái cấu trúc đường thở còn làm cho niêm mạc phổi, phế quản tăng nhạy cảm với các tác nhân có hại (bụi bẩn, vi khuẩn, virus,...) khiến người bệnh ho khan hoặc ho có đờm.
Cách trị ho, khó thở tại nhà?
Ho, khó thở thường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Để cải thiện tình trạng này, người mắc có thể áp dụng một số cách dưới đây:
Sử dụng thuốc
Thuốc tây y thường được sử dụng trong điều trị các bệnh viêm đường hô hấp gây ho, khó thở vào ban đêm đó là: Kháng sinh, chống viêm, giãn phế quản,... Tuy các loại thuốc này có thể làm giảm nhanh triệu chứng của bệnh nhưng chưa tác động được vào nguyên nhân “cốt lõi” - đó là tái cấu trúc đường thở. Bên cạnh đó, việc sử dụng thuốc tây y còn gây ra nhiều tác dụng phụ như: Ảnh hưởng đến chức năng gan thận, tiêu chảy, buồn nôn, mệt mỏi, kháng thuốc,...
Sử dụng thuốc tây y trong điều trị ho, khó thở tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ
Sử dụng các bài thuốc dân gian
Sử dụng các bài thuốc dân gian để cải thiện tình trạng ho, khó thở là phương pháp được rất nhiều người biết đến và áp dụng. Những bài thuốc thường có thành phần từ thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn, lành tính, không gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe người mắc. Dưới đây là một số bài thuốc giúp cải thiện các cơn ho, khó thở mà bạn có thể tham khảo:
Gừng chưng đường phèn: Gừng đem rửa sạch, thái thành lát mỏng rồi cho vào bát cùng một ít đường phèn, chưng cách thủy khoảng 15 phút, sau đó lấy ra sử dụng. Mỗi ngày, người bệnh nên dùng hỗn hợp để ngậm từ 2- 3 lần.
Hẹ hấp mật ong: Hẹ rửa sạch trộn với một ít mật ong đem hấp cách thủy. Đợi đến khi hỗn hợp chín nhuyễn thì chắt lấy nước để sử dụng. Người bệnh dùng hỗn hợp này mỗi ngày để cải thiện các cơn ho, khó thở.
Xông hơi bằng thảo dược: Lá bạch đàn đem đun sôi với nước rồi sử dụng để xông hơi sẽ giúp thư giãn các cơ hô hấp, ngăn ngừa tình trạng ho, khó thở rất hiệu quả.
Sản phẩm có thành phần chính là Fibrolysin giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ho, khó thở
Mặc dù các phương pháp trên giúp cải thiện tình trạng ho, khó thở, nhưng chúng chưa tác động được vào nguyên nhân cốt lõi đó là tái cấu trúc đường thở. Vì vậy, các cơn ho, khó thở vẫn kéo dài, dai dẳng cho dù người mắc đã áp dụng nhiều phương pháp. Hiểu được điều này, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế ra thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa thành phần chính là Fibrolysin.
Fibrolysin giúp chống xơ hóa, tái cấu trúc, giảm sự nhạy cảm của niêm mạc đường thở với các tác nhân có hại từ môi trường xung quanh, chống kích thích niêm mạc phế quản, phổi gây ho, khó thở.
Vậy Fibrolysin là gì?
Fibrolysin là hỗn hợp muối kẽm gluconate và methylsulfonylmethane (MSM). Trong đó:
- Kẽm gluconate: Kẽm là một trong những yếu tố vi lượng có vai trò điều hòa miễn dịch, tăng sức đề kháng cho phổi, phế quản. Do đó, việc bổ sung kẽm vào cơ thể có thể giúp ngăn ngừa quá trình xơ hóa, tái cấu trúc phổi, phế quản, làm giảm triệu chứng ho, khó thở kéo dài.
- MSM (methylsulfonylmethane): MSM là hoạt chất chứa lưu huỳnh tự nhiên, có tác dụng hỗ trợ đáp ứng miễn dịch, chống oxy hóa và chống viêm. Từ đó giúp làm giảm tổn thương, ngăn chặn quá trình oxy hóa các tế bào niêm mạc đường thở hiệu quả.
Như vậy, có thể thấy cơ chế chính của Fibrolysin là ức chế sự hình thành tổ xơ hóa tại phế quản, phổi cùng quá trình tăng sinh tế bào mất kiểm soát từ đó ngăn chặn sự hình thành các cơn ho, khó thở.
- Chiết xuất xạ đen, xạ can, tạo giác có tác dụng như kháng sinh thực vật, giúp chống viêm, kháng khuẩn và ngăn ngừa sự nhiễm trùng tại đường hô hấp gây ra các cơn ho, khó thở kéo dài.
- Chiết xuất nhũ hương, bán biên liên hỗ trợ cải thiện triệu chứng khó thở, ho có đờm do các bệnh viêm đường hô hấp gây ra.
- Yếu tố vi lượng selen và iod giúp tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa và ngăn chặn các bệnh viêm đường hô hấp tái phát gây ho.
Mong rằng với những thông tin trên, bạn đọc đã có thêm những thông tin hữu ích về cách chữa ho, khó thở tại nhà. Để tiện cho việc sử dụng, nâng cao hiệu quả điều trị và phòng ngừa các bệnh hô hấp gây ho, khó thở kéo dài, hãy sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính là Fibrolysin mỗi ngày, bạn nhé!
Vũ Hường
Bình luận