Ngày càng nhiều người có xu hướng sử dụng sản phẩm thảo dược hỗ trợ giảm đau mạn tính như đau đầu, đau xương khớp, đau thần kinh… Hãy cùng tìm hiểu tính ưu việt và hiệu quả của sản phẩm trong bài viết dưới đây!

Nguyên nhân chính gây ra các cơn đau mạn tính

Theo các chuyên gia, các cơn đau mạn tính như đau đầu, đau nhức xương khớp, đau lưng, đau cổ vai gáy, đau sau zona, đau do chấn thương, gout, ung thư hay đái tháo đường… mặc dù ảnh hưởng đến cuộc sống người bệnh theo nhiều cách khác nhau nhưng đều xuất phát từ các nguyên nhân là:

  • Một là đau do kích thích thụ thể đau bởi các tổn thương, chấn thương vật lý.
  • Hai là đau do nguyên nhân thần kinh, xuất phát từ sự bất thường như nứt vỡ vỏ bọc thần kinh gây rò rỉ xung điện gây cảm giác đau, tê, bỏng rát, ngứa ran, đau chói.
  • Ba là đau do tăng acid ngoại bào.

Do đó để cải thiện cơn đau hiệu quả, rất cần các giải pháp cùng lúc tác động đến 3 nguyên nhân này.

Hầu hết các cơn đau mạn tính đều có nguyên nhân liên quan đến thần kinh

Hầu hết các cơn đau mạn tính đều có nguyên nhân liên quan đến thần kinh

Hiện nay, việc điều trị đau mạn tính chủ yếu tập trung làm giảm và ngăn ngừa cơn đau tái phát. Những phương pháp giúp cải thiện cơn đau kéo dài phổ biến nhất là:

  • Thuốc Tây: Thuốc chống trầm cảm như nortriptyline, thuốc giảm đau chống viêm không steroid như naproxen, ibuprofen,... có thể được chỉ định để cắt cơn đau đầu nhanh chóng. Khi sử dụng các thuốc này kéo dài, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ như viêm loét dạ dày, nhờn thuốc, tăng men gan…
  • Châm cứu, mát xa: Châm cứu là phương pháp dùng kim ấn vào một số huyệt đạo trên cơ thể giúp giảm tần suất và cường độ cơn đau đầu. Phương pháp này thường đòi hỏi sự kiên trì, hiệu quả tùy thuộc đáp ứng của từng người bệnh.

Châm cứu là phương pháp dùng kim ấn vào một số huyệt đạo trên cơ thể giúp giảm tần suất và cường độ cơn đau đầu

Châm cứu là phương pháp dùng kim ấn vào một số huyệt đạo trên cơ thể giúp giảm tần suất và cường độ cơn đau đầu

Do đó, nhiều chuyên gia khuyến cáo, người mắc chứng đau mạn tính nên kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược để tăng hiệu quả giảm đau và hạn chế các tác dụng phụ.

Nghiên cứu mới về các thảo dược hỗ trợ giảm đau mạn tính

Trải qua nhiều nghiên cứu, các nhà khoa học đã tìm ra nhiều thảo dược, chiết xuất thảo dược có tác dụng giảm cơn đau mạn tính do nhiều nguyên nhân hiệu quả. Cụ thể:

  • Bộ 3 (Cao sơn đậu căn, MSM, Kẽm salicylate): Nghiên cứu tại Trung Quốc và Hàn Quốc cho thấy, bộ 3 chiết xuất này có tác dụng chống oxy hóa vỏ bọc thần kinh, giúp vỏ đàn hồi, ngăn ngừa các xung điện bị rò rỉ giúp giảm hiệu quả các cơn đau mạn tính (đau đầu, đau xương khớp…).
  • Chiết xuất vỏ cây Liễu: Theo tài liệu của Cơ quan quản lý dược phẩm Châu Âu (EMA), hoạt chất salicin trong vỏ cây Liễu sẽ chuyển hóa thành acid salicylic giúp kìm hãm thụ cảm thể gây đau truyền đến não bộ. Từ đó giúp cải thiện hiệu quả cảm giác đau nhói, đau nhức đầu mà người bệnh thường gặp. 
  • Huyền hồ sách, Tô mộc, Tam lăng: Có tác dụng hoạt huyết, tán ứ giúp làm giảm các cơn đau do lưu thông máu kém hiệu quả. 

Sự kết hợp giữa các chiết xuất, thảo dược kể trên sẽ tạo ra tác động toàn diện lên các nguyên nhân gây đau, từ đó giúp giải phóng người bệnh khỏi những cơn đau mạn tính (đau nhức đầu, đau nửa đầu, đau cổ vai gáy, đau nhức xương khớp…) một cách an toàn, hiệu quả.

Với thành phần chính là chiết xuất vỏ cây Liễu kết hợp bộ 3 (Sơn đậu căn, MSM, Kẽm salicylat) cùng với các thảo dược quý như Huyền hồ sách, Tô mộc, Tam lăng được sản xuất theo công nghệ lượng tử hàng đầu, sản phẩm hỗ trợ giảm đau hiệu quả từ thảo dược. Sản phẩm sử dụng thích hợp cho những người thường xuyên gặp các cơn đau, đặc biệt là đau đầu, đau xương khớp, đau bụng kinh…

Hoạt chất salicin trong vỏ cây Liễu sẽ chuyển hóa thành acid salicylic giúp kìm hãm thụ cảm thể gây đau truyền đến não bộ

Hoạt chất salicin trong vỏ cây Liễu sẽ chuyển hóa thành acid salicylic giúp kìm hãm thụ cảm thể gây đau truyền đến não bộ

Hy vọng qua bài viết trên, các người bệnh đau mạn tính đã tìm hiểu được đầy đủ các thông tin về sản phẩm giảm đau thảo dược có thành phần chính từ vỏ cây liễu. Để tìm hiệu thuốc gần nhất có bán sản phẩm, bạn hãy xem tại điểm bán.

Thành phần chính Vỏ cây liễu kết hợp bộ 3 (Cao sơn đậu căn, MSM, Kẽm salicylate).png

Dược sĩ Thanh Hương

Bình luận