Câu hỏi: Bé nhà tôi 3 tuổi đang mắc bệnh tay chân miệng. Con bị lở loét miệng với ban nổi khắp chân tay lâu khỏi, tôi có nên cho con dùng kháng sinh để nhanh khỏi không? (Phú Bình - Hà Nội).

Chuyên gia trả lời: Chào bạn! Tay chân miệng là bệnh do virus đường ruột gây ra. Do đó kháng sinh không có tác dụng chống lại virus này. Bệnh tay chân miệng trong một số ít trường hợp vẫn có biến chứng bội nhiễm như viêm phổi hoặc các vết loét trong miệng, họng của bé bị nhiễm khuẩn. Do vậy nếu thấy trẻ bị tay chân miệng đã được điều trị tốt, triệu chứng lui rồi mà xuất hiện tình trạng sốt lại hoặc đau tăng lên thì trẻ rất có thể đã nhiễm khuẩn thêm.

Việc sử dụng kháng sinh không nên được áp dụng một cách chủ quan cho trẻ bị tay chân miệng mà chỉ nên sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ. 

Để giảm nguy cơ bội nhiễm, trong thời gian trẻ bị tay chân miệng cần chăm sóc trẻ đúng cách, đồng thời sử dụng gel bôi thảo dược chứa nano bạc, dịch chiết neem, chitosan chấm lên các vết loét ngoài da và cả trong miệng.

Sản phẩm này hiệu quả với bệnh tay chân miệng ở trẻ em là vì chứa các thành phần từ thảo dược tự nhiên:

Nano bạc giúp sát khuẩn da, tiêu diệt virus, vi khuẩn mạnh mẽ.

Chiết xuất Neem (hay còn gọi là sầu đâu, xoan Ấn Độ): tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, ngăn ngừa sẹo thâm cho da.

Chitosan: Có tác dụng thúc đẩy quá trình tái tạo da và giảm thâm sẹo. Chitosan được chế biến từ vỏ tôm hoặc vỏ các loài giáp xác khác, giúp kích thích quá trình hình thành mô mới, phòng ngừa thâm sẹo cho bé. 

Đây cũng là sản phẩm đầu tiên được ứng dụng công nghệ nano hiện đại để nâng cao sức mạnh của bạc - chế tạo ra nano bạc có khả năng kháng khuẩn gấp nhiều lần bạc nguyên tố, giúp nâng cao tác dụng với các bệnh ngoài da thường gặp, trong đó có bệnh tay chân miệng. 

Bên cạnh đó, để hỗ trợ đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh tay chân miệng, bạn nên kết hợp dùng sản phẩm cốm thảo dược chứa l-lysine, cao lá xoài, cao lá neem, cao bạch chỉ, cao tạo giác thích… được bào chế theo công nghệ lượng tử tiên tiến giúp tăng cường sức đề kháng để chống lại virus gây bệnh tay chân miệng, đồng thời trực tiếp hỗ trợ quá trình kháng virus, kháng viêm, đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh. 

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về bệnh tay chân miệng, bạn hãy để lại thông tin bên dưới nhé, chúng tôi sẽ giải đáp sớm giúp bạn. 

Bình luận