“Bóc mẽ” 3 dấu hiệu nhận biết máu nhiễm mỡ– Căn bệnh cực nguy hiểm!

Máu nhiễm mỡ bao gồm các chất cholesterol, phospholipid, triglyceride và acid béo tự do. Trong đó, cholesterol chiếm khoảng 60 - 70%. Theo các chuyên gia, trong máu lúc nào cũng chứa một lượng mỡ nhất định (mỡ là một dưỡng chất cần thiết để duy trì sự sống). Thế nhưng, cái gì nhiều quá cũng sẽ không tốt, nếu chất béo giữ ở một tỷ lệ nhất định, bạn không cần phải quá lo lắng. Tuy nhiên, khi chúng cao bất thường thì đó gọi là tình trạng rối loạn mỡ máu – mỡ máu cao.

Các nhà khoa học đã nghiên cứu và chỉ ra rằng, nguyên nhân máu nhiễm mỡ là do di truyền, yếu tố gia đình, chế độ ăn uống không điều độ, ăn nhiều đạm động vật, chất béo bão hòa, tinh bột, ăn ít hoa quả và lười vận động, nhất là đối với dân văn phòng. Ở người béo phì, thừa cân sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh rối loạn mỡ máu. Tuy nhiên, nhiều người dù thể trạng gầy gò nhưng vẫn có thể mắc bệnh máu nhiễm mỡ nên mọi người không được chủ quan. Để có cách phòng ngừa và điều trị sớm, bạn nên trang bị cho mình những kiến thức về các dấu hiệu nhận biết máu nhiễm mỡ sớm để xử lý kịp thời, tránh hệ lụy đáng tiếc xảy ra.

 mau-nhiem-mo-benh-nguy-hiem-can-phai-loai-bo-ngay-keo-muon

Máu nhiễm mỡ– Bệnh nguy hiểm cần phải loại bỏ ngay kẻo muộn!

Dưới đây là những triệu chứng ban đầu cảnh báo bệnh máu nhiễm mỡ, mọi người cần phải đặc biệt chú ý vì chúng khá giống với những căn bệnh thông thường khác.

1. Đau ngực

Có những người bệnh khoẻ mạnh bình thường, chỉ một cơn đau ngực đã “cướp” đi tính mạng do họ không biết rằng, căn nguyên sâu xa đó là do tình trạng máu nhiễm mỡ gây nên. Những cơn đau thắt ngực xuất hiện trong lúc lượng mỡ trong máu đột ngột cao hơn bình thường (xảy ra ở thời gian đầu khi mới chớm bệnh) và biểu hiện này thường không xuất hiện dai dẳng, thường xuyên. Sau đó, chúng có thể tự mất mà không cần điều trị. Vì vậy, nếu thấy triệu chứng này tái diễn nhiều lần hay có cảm giác khó chịu vùng ngực như bị bóp nghẹt, tức ngực,… kéo dài từ vài phút đến vài chục phút thì bạn phải gặp bác sĩ ngay.

2. Chân tay tê bì, đau và lạnh

Hàm lượng cholesterol trong máu tăng cao khiến mạch máu bị tắc nghẽn, máu không được đưa đến các chi, đặc biệt là chi dưới (chân), khiến chân bị tê bì, đau nhức, sưng tấy, các khớp ngón tay, ngón chân đau mỏi. Không những thế, do thiếu máu vận chuyển tới bàn tay, bàn chân nên dễ xảy ra hiện tượng bị lạnh. Vì thế, khi thấy xuất hiện triệu chứng này, bạn cần tới bệnh viện để khám ngay, các bác sĩ sẽ chẩn đoán sớm nguyên nhân xem có phải là do máu nhiễm mỡ hay không và có biện pháp điều trị kịp thời.

3. Đột quỵ

Khi chỉ số triglyceride trong máu cao hơn ngưỡng an toàn, các mảng xơ vữa động mạch sẽ gây cản trở việc lưu thông máu lên não. Từ đó, não thiếu oxy, dẫn đến đột quỵ.

“Dập tắt” tình trạng máu nhiễm mỡ đơn giản nhờ sử dụng sản phẩm thảo dược

Hiện nay, phương pháp điều trị mỡ máu phổ biến là sử dụng thuốc tây y. Đến đây, chắc hẳn không ít người thắc mắc và e ngại rằng, liệu thuốc tây có thực sự chữa khỏi bệnh và không gây ra tác dụng phụ không?

Một thực tế đáng buồn là hầu hết các phương pháp điều trị bằng thuốc tây y vẫn chưa thực sự đem lại hiệu quả tốt nhất cho người bị máu nhiễm mỡ. Mặt khác, người bệnh dễ gặp rủi ro như xảy ra các phản ứng phụ, gây tình trạng mệt mỏi kéo dài,… ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh. Chính vì thế, nhiều người bệnh đã hướng tới lựa chọn các sản phẩm theo phương pháp Đông y.

Từ xa xưa, lá sen được ông cha ta áp dụng để chữa nhiều bệnh. Dựa trên kinh nghiệm sẵn có trong dân gian cũng như các nghiên cứu cụ thể, có thể khẳng định rằng lá sen có tác dụng rất tốt trong điều hòa mỡ máu cao. Nhằm phát huy tốt nhất tác dụng của lá sen, dưới công nghệ bào chế hiện đại đã cho ra đời một sản phẩm có chứa thành phần chính là cao lá sen, kết hợp với nhiều thảo dược khác như: Dịch chiết tỏi, cao hoàng bá, curcuma phospholipid, vitamin B5, Acid alpha lipoic (ALA),… có tác dụng giảm mỡ máu hiệu quả.

Chiết xuất tỏi ở liều thấp có tác dụng tương đương statin, liều cao ức chế cả quá trình sản xuất lipid. Hoàng bá ngoài tác dụng chữa tiêu hóa, viêm loét dạ dày, viêm ống mật,... còn có tác dụng phòng ngừa xơ vữa động mạch thông qua tác dụng làm giảm nồng độ cholesterol và lipid toàn phần. Curcumin chiết xuất từ củ nghệ giúp làm giảm lượng cholesterol và lipid toàn phần trong máu một cách rõ rệt. Đặc biệt, curcumin ở dạng cucurma phospholipid hấp thu mạnh gấp nhiều lần, nhờ đó mà tác dụng làm giảm cholesterol và lipid toàn phần cũng sẽ cao hơn nhiều lần. Các nghiên cứu hiện đại cũng cho thấy, vitamin B5 và Acid alpha lipoic (ALA) có tác dụng tốt giảm lipid máu. Các dẫn xuất của vitamin B5 giúp cải thiện nồng độ lipid trong máu và gan. ALA ngoài tác dụng chống oxy hóa, chống lão hóa và gốc tự do cực mạnh, còn có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ sức khỏe hệ tim mạch, giảm mỡ máu. Đây chính là sản phẩm thảo dược được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao, bác sĩ khuyên bệnh nhân mắc máu nhiễm mỡ nên sử dụng và được đông đảo người tiêu dùng đón nhận và cho phản hồi về hiệu quả cũng như tính an toàn cao của dòng sản phẩm này.

Hy vọng với những dấu hiệu nhận biết máu nhiễm mỡ và những thông tin phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh ở trên, đã giúp mọi người có thêm kiến thức bổ ích cũng như lựa chọn được cho mình phương pháp điều trị đem lại hiệu quả thiết thực. Ngoài chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học, mọi người đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược có chứa thành phần chính là cao lá sen, uống đều đặn mỗi ngày để bảo vệ sức khỏe an toàn, hiệu quả nhé!

Bình luận