Thoát khỏi đột quỵ, tìm lại được sức khỏe của mình
Một ngày trời mưa tầm tã trên vùng đất Tây Bắc của Tổ quốc, chúng tôi tìm tới căn nhà chứa đầy những thiết bị điện phục vụ cho công việc của bác chủ nhà. Tiếp chúng tôi là người đàn ông lịch lãm với nét mặt niềm nở. Sức mạnh nào đã khiến một người từng bị hôn mê và bị liệt do căn bệnh tai biến mạch máu não cách đây hơn một năm bỗng trở nên khỏe mạnh, vui vẻ như vậy? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta hãy cùng theo dõi những lời tâm sự dưới đây của bác Nguyễn Quốc Đạt (67 tuổi) tại số 34, khối 11, thị trấn Phù Yên - Huyện Phù Yên - Tỉnh Sơn La.
Nguyên nhân, điều trị và cách phòng tránh đột quỵ?
Đột quỵ não là khi có một mảng xơ vữa trong một động mạch não bị vỡ ra và tại chỗ vỡ xuất hiện cục máu đông gây tắc động mạch, vùng não tương ứng không được tưới máu và sẽ chết. Đôi khi cục máu đông không gây tắc hoàn toàn động mạch não nhưng các mảnh nhỏ từ cục máu đông hoặc từ mảng xơ vữa bong ra, đi theo dòng máu và gây tắc những động mạch nhỏ ở xa trong não.
Tôi rất phấn khởi vì đã ngăn chặn được cơn đau gút
9 năm dài phải chịu đựng những cơn đau gút với mật độ dày đặc từ 3-5 lần một tháng, vậy mà chỉ trong vòng 6 tháng, cơn gút giảm dần và không còn tái phát cho tới hiện nay. Đó là câu chuyện mà bác Thiều Văn Chinh, trú tại Thôn Triều Tiền, xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã kể lại với chúng tôi.
Làm gì để phòng ngừa thoái hóa khớp?
Khi bắt đầu bước vào tuổi 50, hệ tiêu hóa của con người bắt đầu suy giảm hiệu suất hoạt động. Thị lực giảm, răng yếu, mũi kém nhạy, tuyến nước bọt tiết ít, khiến người cao tuổi (NCT) cảm thấy ăn không ngon miệng, làm ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng của tuổi già. Vì thế, ngoài việc duy trì cơ thể khỏe mạnh, một chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học sẽ giúp kéo dài tuổi thọ đáng kể.
Gai cột sống ở người cao tuổi
Gai cột sống là sự phát triển thêm ra của xương trên thân đốt sống, đĩa sụn hay dây chằng quanh khớp. Nguy cơ mắc bệnh này tăng theo độ tuổi và nam bị nhiều hơn nữ.
Hạnh phúc vì sớm đẩy lùi gai đốt sống
Luôn lo lắng quan tâm cho sức khỏe của mình, sớm đi thăm khám và điều trị một cách kiên trì nên chị Nguyễn Thị Thảo (số nhà 429, tổ 6, ấp 1B, xã Phước Thái, huyện Long Thành, Đồng Nai) đã ngăn chặn được những đau đớn do gai đốt sống từ giai đoạn đầu mắc bệnh.
"Một kết quả mà cả gia đình tôi không dám mơ tới"
Đó là câu nói của anh Nông Đình Thái, Thôn Cốc Lải, Xã Kim Thạch, Huyện Vị Xuyên, Tỉnh Hà Giang - con trai trưởng của Bác Hoàng Thị Tưởng, khi nhớ lại mối hiểm họa đổ sụp xuống,đe dọa sức khỏe của mẹ anh hồi tháng 5 năm 2008.
Hạnh phúc đã gõ cửa gia đình tôi
Các khớp ngón chân, mắt cá chân sưng tấy, mọng đỏ khiến tôi không thể đi được, cảm giác nhói tận tủy sống, người nhà phải cõng. Đặc biệt, cứ về đêm hoặc những ngày trời lạnh lại càng bị đau nhức, ngồi, nằm, co duỗi đều không được, gây mất ngủ triền miên, rất khổ! Con trai đưa tôi đi khám ở bệnh viện, các bác sỹ chẩn đoán tôi bị bệnh gút
Cách nhận biết ung thư cổ tử cung
“Tôi bị viêm âm đạo và cổ tử cung, đã chữa kháng sinh nhiều đợt nhưng bệnh chỉ giảm mà không khỏi. Tôi vẫn bị đau lưng, khí hư vẫn ra nhiều, màu vàng, đặc, ngứa. Tôi muốn có con nhưng lại sợ là đã bị ung thư. Vậy làm thế nào để biết chính xác là có bị ung thư tử cung và cổ tử cung hay không?
Phụ nữ trẻ thường bị thoái hóa khớp như thế nào?
Đi chợ, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa... những việc làm tưởng nhỏ nhặt hàng ngày có thể là cực hình nếu bạn bị thoái hoá khớp. 70% các ca thoái hoá khớp thuộc phe kẹp tóc với biểu hiện thường gặp là đau đớn khi di chuyển, cúi người.
Phòng ngừa tai biến mạch máu não như thế nào?
Tai biến mạch máu não (TBMMN) là một thuật ngữ chung để chỉ các bệnh nhồi máu não (do tắc mạch não) và chảy máu não (do xuất huyết não). Bệnh hay gặp ở người lớn tuổi. Nguyên nhân chủ yếu của bệnh là do vữa xơ động mạch và tăng huyết áp. Đôi khi do các cục huyết khối từ nơi khác gây thuyên tắc động mạch não như huyết khối trong tâm nhĩ, tâm thất hay gặp ở những bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim (rung nhĩ), nhồi máu cơ tim, suy tim nặng, bệnh van tim... Việc phòng ngừa bệnh phụ thuộc vào các yếu tố nguy cơ của mỗi người.
Nghiên cứu chứng minh tác dụng với bệnh gút của sản phẩm từ thảo dược
Năm 2009, nhóm nghiên cứu gồm: PGS.TS Nguyễn Văn Quýnh- Trưởng khoa nội cán bộ (BV TW Quân đội 108) và BSCKI Trần Đình Thắng đã thực hiện đề tài cơ sở: "Đánh giá hiệu quả của sản phẩm thảo dược trong phòng và hỗ trợ điều trị bệnh gút".