Đi tiểu xong bị đau bụng dưới ở nữ là bệnh gì?

Đi tiểu xong bị đau bụng dưới ở nữ có thể do một số bệnh lý sau:

- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Vi khuẩn Escherichia (E.coli) là nguyên nhân phổ biến nhất gây nhiễm khuẩn tiết niệu, dẫn đến tình trạng đi tiểu xong bị đau bụng dưới ở nữ. Chính những vi khuẩn này sẽ tấn công đường tiết niệu, làm tổn thương niêm mạc, phá hủy tế bào, dẫn đến viêm cấp ở đường tiết niệu, khiến bàng quang bị kích thích, gây ra hiện tượng đi tiểu buốt, đau bụng dưới.

    Đi tiểu xong bị đau bụng dưới ở nữ là bệnh gì?

Đi tiểu xong bị đau bụng dưới ở nữ là bệnh gì?

- Sỏi đường tiết niệu: Đi tiểu xong bị đau bụng dưới ở nữ có thể là do sỏi tiết niệu. Người bệnh có cảm giác đau đột ngột, đau dữ dội ở vùng thắt lưng, sau đó lan xuống khu vực bẹn và cơ quan sinh dục, kèm theo các triệu chứng rối loạn tiết niệu như: Tiểu buốt, tiểu rắt và tiểu nhiều lần.

- Viêm niệu đạo: Viêm niệu đạo thường gây ra tình trạng đau khi đi tiểu, đồng thời kích thích đi tiểu nhiều hơn. Hầu hết các trường hợp bị viêm niệu đạo là do vi khuẩn. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC), vi khuẩn liên quan đến viêm niệu đạo gồm: Neisseria gonorrhoeae, chlamydia trachomatis, mycoplasma genitalium. 

>>> Xem thêm: Phương pháp chữa đái dầm bằng lá hẹ an toàn, hiệu quả

Đi tiểu xong bị đau bụng dưới ở nữ cải thiện bằng cách nào?

Đi tiểu xong bị đau bụng dưới ở nữ là triệu chứng nguy hiểm, cần được điều trị kịp thời. Dưới đây là một số lưu ý giúp cải thiện rối loạn tiểu tiện này:

- Uống đủ nước: Nên uống đủ nước (1,5 – 2 lít) mỗi ngày để tăng bài tiết nước tiểu, tống vi khuẩn ra ngoài, hạn chế lây nhiễm ngược dòng, ngăn chặn đau bụng dưới sau khi đi tiểu.

   Uống đủ nước giúp cải thiện tình trạng đi tiểu xong bị đau bụng dưới

Uống đủ nước giúp cải thiện tình trạng đi tiểu xong bị đau bụng dưới

- Đi vệ sinh sạch sẽ, hạn chế vi khuẩn có thể xâm nhập vào đường tiểu giúp cải thiện tình trạng đi tiểu xong bị đau bụng dưới.

- Chế độ ăn uống cân bằng: Bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin C, rau xanh và trái cây tươi giúp giảm số lượng vi khuẩn có hại, cải thiện tình trạng đi tiểu xong bị đau bụng dưới. 

    Chế độ ăn uống cân bằng giúp cải thiện tình trạng đi tiểu xong bị đau bụng dưới

Chế độ ăn uống cân bằng giúp cải thiện tình trạng đi tiểu xong bị đau bụng dưới

- Sử dụng sản phẩm thảo dược: Sử dụng sản phẩm thảo dược với thành phần chính bạch tật lê giúp tăng cường khả năng chứa đựng nước tiểu ở bàng quang, chống viêm nhiễm, thanh nhiệt, giải độc,… Theo nghiên cứu năm 2008 ở Iraq, hoạt tính kháng khuẩn của chiết xuất hữu cơ cùng dung dịch nước từ quả, lá và rễ cây bạch tật lê được sử dụng làm thuốc chống nhiễm trùng đường tiết niệu. 

Bên cạnh bạch tật lê, sản phẩm còn được kết hợp thêm nhiều thảo dược quý khác như chiết xuất hạt bí ngô, cao chi tử, cao hoàng cầm, soy isoflavones, cao trinh nữ hoàng cung,… giúp giảm kích thích bàng quang, duy trì trương lực của cơ đáy và cơ vòng bàng quang, đảm bảo chức năng của bàng quang bình thường, do đó cải thiện tình trạng đi tiểu xong bị đau bụng dưới hiệu quả.

Sản phẩm với thành phần chính bạch tật lê được xem là giải pháp tối ưu và toàn diện dành cho những người đi tiểu xong bị đau bụng dưới. 

Đi tiểu xong bị đau bụng dưới ở nữ gây ra không ít phiền toái cho cuộc sống hàng ngày cũng như công việc của người mắc. Để quá trình chữa bệnh đạt hiệu quả cao nhất, cần tuân thủ phác đồ điều trị, kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa thành phần chính bạch tật lê. 

thuc-pham-bao-ve-suc-khoe-ich-tieu-vuong-_2_.webp

Bình luận